QUY TRÌNH VÀ KỸ THUẬT THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ Ở CÁC LOẠI

(Quy trình và kỹ thuật thi công được soạn thảo bởi Công ty IMP)

Để thi công xây dựng hoàn thiện một ngôi nhà ở đạt chuẩn kỹ thuật cũng như chất lượng, ngoài đội ngủ kỹ sư triển khai và đội ngủ công nhân thi công chuyên nghiệp, thì việc thi công cũng phải tuân theo quy trình các bước và kỹ thuật thực hiện như sau :

CÁC BƯỚC VÀ KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÔ:

  1. Công tác khảo sát và chuẩn bị mặt bằng.

  2. Công tác ép cọc (nếu có).

  3. Công tác thi công móng ( Móng cọc, móng đơn, móng băng, móng bè).

  4. Công tác thi công cột, dầm, sàn.

  5. Công tác thi công hệ thống điện nước.

  6. Công tác xây tô.

  7. Công tác chống thấm.

 

 

1. Công tác khảo sát và chuẩn bị mặt bằng

Bước 1. Công tác chuẩn bị mặt bằng.

- Tiến hành dọn dẹp toàn bộ xà bần và cây cối trên khuôn viên đất, vận chuyển ra khỏi công trình, cào bằng mặt bằng để tiến hành định vị tim cột (xác định ranh giới đất và định vị tim cột).

- Thông báo cho chính quyền sở tại về lệnh khởi công và tiến hành dựng bảng thông báo công trình ( thông tin chủ đầu tư, thông tin đơn vị thi công, hình ảnh phối cảnh 3D công trình ).

 

 

Bước 2. Công tác xác định tim (cọc vuông, cọc ly tâm, cọc khoan nhồi, móng và tim cột).

- Phương án sử dụng loại cọc nào cho công trình đã được kiến trúc sư khảo sát thực địa và đã thiết kế trong hồ sơ kiến trúc của ngôi nhà. Tùy theo vị trí công trình mà kiến trúc sư sử dụng loại cọc nào, sao cho chịu tải tốt nhất mà ít tốn chi phí cho Chủ đầu tư nhất.

- Trước khi tiến hành ép cọc, các kỹ sư tiến hành sử dụng máy ngắm kinh vĩ hoặc máy tia laser để xác định ranh giới, tim cọc và cao độ chuẩn thiết kế, sau khi xác định được các kích thước trên, các kỹ sư tiến hành kẻ vạch làm dấu tim cọc cũng như cao độ cọc. Lập biên bản bàn giao mặt bằng và các tọa độ đã xác định.

 

 

- Đối với khu đất bị vây xung quanh bởi vách nhà dân và trong trường hợp nhà có thi công tầng hầm, kỹ sư sẽ tiến hành khảo sát thật kỷ, nếu trường hợp móng nhà dân xung quanh bị yếu, trong quá trình ép cọc và đào móng, sẽ làm sụt lỡ chân móng nhà dân, thì phải sử dụng đến phương án cọc vây (sử dụng cừ lá sen).

 

 

2. Công tác thi công cọc ép, cọc khoan nhồi .

Việc thi công cọc ép (cọc vuông, cọc ly tâm) cũng như cọc khoan nhồi cần chú ý các vấn đề quan trọng sau đây.

a) Ép hoặc khoan đúng vị trí tim cọc, cũng như cao độ cọc đã được định vị trước đó.

b) Trong quá trình ép hoặc khoan phải cân chỉnh độ thẳng đứng của cọc trong phạm vị cho phép, không ép và khoan khi chưa định vị độ thẳng đứng. Vì cọc lệch góc sẽ làm giảm tải trọng của cọc, hoặc làm gãy cọc trong quá trình ép.

c) Đối với cọc ép, khi hàn nối cọc, phải hàn kỹ, mối hàn dày, đều, sau khi hàn phải sơn chống gỉ, khi ép cọc phải điều khiển ép từ từ, không giục ép làm ảnh hưởng đến chất lượng cọc. Ép phải đủ tải hoặc dư tải trong thiết kế.

d) Đối với cọc khoan nhồi, khi tiến hành thả rọ thép, phải cân chỉnh rọ thẳng đứng khi thả, nhằm hạn chế rọ thép cọ sát vào thành đất làm đất dính nhiều vào thép. Khi đổ bê tông phải rót đều và từ từ, không rót ép nhằm tránh phát sinh nhiều bọt khí trong bê tông( vì khi đổ bê tông cọc nhồi chúng ta không thể đầm dùi được).    

 

3. Công tác thi công phần móng.

- Đối với móng cọc.

 

 

Móng cọc và đà giằng sau khi thi công đổ bê tông

 

- Đối với móng đơn.

 

 

-  Đối với móng băng.

 

- Đối với móng bè.

 

 

4. Công tác thi công cột - dầm-sàn.

- Công tác thi công cột.

 

 

- Công tác thi công dầm - sàn.

 

 

 

- Công tác bảo dưỡng bê tông cột - dầm - sàn.

 

 

5. Công tác thi công hệ thống ống điện và hệ thống ống cấp thoát nước chờ.

 

 

6. Công tác xây - tô.

 

 

7. Công tác chống thấm sàn sân thượng, ban công, nhà vệ sinh.

Để việc chống thấm trở nên hiệu quả thì khâu chuẩn bị mặt bằng để chống thấm là cực kỳ quan trọng, việc chuẩn bị mặt bằng được thực hiện như sau:

- Sử dụng máy mài bê tông, mài những chổ gồ ghề, tạo phẳng bề mặt sàn, vệ sinh hút bụi sạch sẽ, trám tríc những khe hở.

- Tạo ẩm bề mặt bằng nước

- Tiến hành lăn chống thấm bằng vật liệu Sika grout, Sika latex, Sơn Cova...Riêng đối với chống thấm cổ ống thoát sàn thì có thể sử dụng thêm vật liệu thanh trương nở

- Sau khi lăn chống thấm, sử dụng bảng chú ý nhằm tránh người khác đi vào khu vực vừa lăn chống thấm.

- Đối với công tác chống thấm bằng màng khò sàn sân thượng hay ban công, tiến hành vệ sinh, trám trét lỗ khuyết tật, mài phẵng mặt bằng cần thi công, cắt chân tường lên 20cm, vệ sinh hút bụi bẫn sạch sẻ, khi chuẩn bị mặt bằng xong, tiến hành phủ lớp tạo dính Primer, đợi từ 3h -5h cho khô lớp tạo dính, tiến hành khò màng Bitum cát 3mm.

 

>> Mọi chi tiết xin liên hệ <<
CÔNG TY TNHH THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG IMP
 ☎️ Hotline : 038.23.44.33

Zalo
Hotline tư vấn: 0938.23.44.33